Thứ Ba, 30 tháng 5, 2017

Tổ chức sản xuất các chương trình trò chơi truyền hình


Tìm hiểu công tác tổ chức sản xuất các chương trình trò chơi truyền hình như một hình thức báo chí mới. Đi sâu nghiên cứu về việc tổ chức sản xuất chương trình trò chơi truyền hình cụ thể trên VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức sản xuất chương trình trò chơi truyền hình
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/16854

Hai cây mía trên bàn thờ ngày tết

Mỗi dịp Tết đến Xuân về,ngoài mâm ngũ quả, bánh trưng, dưa hành, câu đối còn có thêm 2 cây mía đặt hai bên bàn thờ với ý nghĩa sâu sắc của ông cha ta muốn gửi gắm lại cho thế hệ trẻ chúng ta.
Những hình ảnh về cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh, thịt mỡ dưa hành và câu đối đỏ dường như đã đi vào trông tâm thức người Việt và là những hình ảnh không thể quên khi nhắc đến ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
 
Nhưng chắc chắn có một điều, hình ảnh cây mía bên bàn thờ tổ tiên là không hề xa lạ. Nói rằng tục thờ mía trong ngày Tết có từ khi nào chắc hẳn là một câu hỏi khó có câu trả lời chỉ biết rằng với lớp người hậu sinh như chúng ta sẽ tiếp tục tiếp nối truyền thống quý giá của ông cha để lại. Vậy ý nghĩa đó là gì, cùng tìm hiểu dưới này nhé!
 
Tết về xuân đến, bên cạnh mâm ngũ quả là tượng trưng cho âm dương - ngũ hành, mỗi gia đình Việt đều sẽ chọn mua hai cây mía thật to và thẳng để dựng hai bên bàn thờ tổ tiên cùng với mâm ngũ quả. Cây mía phải được giữ nguyên tán lá, gốc rễ, róng đều và không được sâu.
 
Sự kết nối - ý nghĩa đầu tiên của cây mía trong thờ cúng tổ tiên. Mía được ví như biểu tượng của sự giao hòa giữa đất - trời, giữa hai thế giới âm - dương. Tán lá là mây, trời thì gốc rễ là tượng trưng cho đất và nguồn cội gia đình. Róng mía như những nấc thang nối liền đất - trời, âm - dương dẫn đón linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới sum vầy cùng con cháu trong những ngày đầu năm mới.
 
Cây mía còn là "vật bất li thân" trong hành trình trở về sau ba ngày tết sum vầy cùng con cháu - theo quan niệm của người Việt. Trong lễ "tiễn ông vãi" (thường được tổ chức vào ngày mùng 3 tết), con cháu sẽ chọn những sản vật là thành quả lao động trong năm cũ dâng lên gia tiên. Lúc này mía trở thành "đòn gánh" chuyên chở những sản vật ấy. Dọc đường đi không tránh khỏi những tà ma, cô hồn tranh cướp những tài sản con cháu đã dâng tặng tổ tiên, cây mía bây giờ là thứ vũ khí gần gũi nhất đánh đuổi tất cả. Có khi trên hành trình đôi chỗ gặp những khúc sông vắng không cầu, không đò... mía lại trở thành những cây cầu để lộ trình của tổ tiên được thuận lợi.
 
Và một điều trong tín ngưỡng người Việt hướng tới chính là sự nguyện cầu. Khi chọn mía làm vật thờ cúng, ông cha ta đã gửi vào đó những ước mong gắn liền với đặc trưng vốn có của nó. Bởi mía là sản phẩm mang lại vị ngọt cho cuộc sống vì vậy người Việt ta muốn hướng tới chính là sự ngọt ngào, may mắn trong một năm mới. Mía thể hiện sự vươn lên, rắn chắc vì thế còn gửi gắm ước mong được vươn cao đến sự thành công và sức khỏe...
 
Những gì mà người Việt gửi vào tín ngưỡng thờ cúng cây mía ngày tết mà chúng tôi đề cập ở trên chắc hẵn là chưa đủ đầy. Là bởi quan niệm của từng người, từng vùng miền đôi chỗ có khác nhau. Tuy nhiên chừng ấy cũng đủ thấy sự phong phú và những nét đẹp tâm linh trong văn hóa tết cổ truyền dân tộc Việt Nam.
 
Đối với người Việt Nam, mỗi sản vật được chọn để dâng lên bàn thờ gia tiên đều hàm chứa trong đó những ý nghĩa. Việc cây mía được sử dụng trong nghi lễ thờ cúng trong ngày tết cổ truyền là một trường hợp như vậy. Không chỉ là sản vật dâng cúng gia tiên, cây mía trong thờ cúng ngày tết đã trở thành một biểu tượng văn hóa tâm linh của người Việt. Bởi vậy khi những giá trị hiện đại đang dần len lỏi vào mọi khía cạnh của cuộc sống thì nó cần phải được lưu giữ để hương vị ngày tết cổ truyền dân tộc càng trở nên đậm đà...

Đặc sắc văn hóa Việt qua tết năm mới của một vài dân tộc thiểu số Việt Nam


Nước Việt là một cộng đồng các dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có một kiểu ăn tết riêng, đôi khi kéo dài rất dài ngày tạo thành mùa gọi là mùa Tết. Mỗi kiểu ăn Tết đều biểu hiện nét đặc trưng văn hoá riêng của dân tộc mình. Các bạn cùng tìm hiểu thêm về Tết của một số dân tộc thiểu số Việt Nam qua link sau:
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22029

Hoạt động vui chơi trong nhà trường của trẻ em lứa tuổi mầm non thành phố Hà Nội: Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80


Hoạt động vui chơi (HĐVC) là một dạng hoạt động đặc biệt, đóng vai trò chủ 
đạo, quyết định sự biến đổi về chất trong quá trình hình thành và phát triển nhân 
cách trẻ em lứa tuổi mầm non (MN). Không chỉ vậy, HĐVC còn làm bộc lộ rõ nét 
các đặc điểm tâm lý của trẻ. Đối với trẻ MN, nếu không chơi, trẻ sẽ bị ngăn cách 
với cuộc sống này bởi vì chơi cũng đồng thời là khám phá, là thử nghiệm và sáng 
tạo, giúp trẻ học hỏi, lĩnh hội, giao lưu, hình thành, phát triển và bộc lộ các thành tố 
của nhân cách. Mặt khác HĐVC không chỉ giúp trẻ phát triển về mặt tinh thần mà 
còn cả về thể chất. Có thể nói, HĐVC là cuộc sống của trẻ thơ. 
Hiện nay, tại Việt Nam, vấn đề chăm sóc, bảo vệ quyền lợi, phát triển toàn 
diện cho trẻ ngày càng được chú trọng và quan tâm sát sao hơn. Trong lĩnh vực giáo 
dục, đó là sự đầu tư nhiều về cơ sở giáo dục và đào tạo nâng cao trình độ chuyên 
môn cho giáo viên MN. Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy tại các trường có tổ chức 
các HĐVC dành cho trẻ MN, nhưng hiệu quả giáo dục mà hoạt động này mang lại 
còn chưa đáp ứng được mục tiêu đã đặt ra. 
Các bạn cùng tìm hiểu thêm qua đường link sau:

Chăm sóc sức khoẻ trẻ em trong các gia đình Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Xã hội học: 5.01.09


Luận văn nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khoẻ trẻ em (CSSKTE) ở Việt Nam hiện nay, xu hướng CSSKTE của các gia đình trong thời gian tới. Góp phần hình thành quan niệm khoa học về CSSKTE cũng như hoàn thiện chương trình truyền thông về sức khoẻ trẻ em

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/34883

Thứ Sáu, 26 tháng 5, 2017

Tình hình tư liệu về thời kỳ Hùng Vương - An Dương Vương

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22713

Tình hình sở hữu ruộng đất ở Chuyên Mỹ (Phú Xuyên, Hà Nội) đầu thế kỷ XIX qua nguồn tư liệu địa bạ

Làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ cách trung tâm Hà Nội 35km, thuộc huyện Phú Xuyên, thuộc ô trũng Hà Nam nên đây là vùng đất thấp nhất của Hà Nội. Hà Nội nay, Hà Tây xưa vốn là vùng đất có nhiều làng nghề nổi tiếng, trong đó có Chuyên Mỹ - nổi tiếng bởi nghề khảm trai ốc truyền thống. Là một làng nằm ven sông nên địa hình phân bố dân cư của Chuyên Mỹ cũng chạy dọc theo triền sông Nhuệ. Với đặc điểm phân bố như vậy nên hệ thống giao thông liên làng cũng chạy song song với dòng chảy của dòng sông, tạo thành hình cánh cung với chiều dài từ bắc xuống nam là 7.216 mét, chỗ rộng nhất là 2.728 mét.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20058

Tình hình ruộng đất thời Lý

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20480

Tình hình Quảng Châu sau cuộc nổi dậy của Nùng Trí Cao

Bài viết này khảo sát về một giai đoạn lịch sử chi phối vùng Lĩnh Nam của nhà Tống sau cuộc nổi dậy của Nùng Trí Cao. Vùng Lĩnh Nam từ Nam Việt đến thời Đường là phạm vi bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam hiện nay. Nhưng sau thế kỷ X, chính quyền độc lập xuất hiện liên tiếp và xây dựng nhà nước riêng ở miền Bắc Việt như nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê và nhà Lý. Do vậy, nhà Tống bình định nước Nam Hán mà không chiếm được miền Bắc Việt Nam. S au đó nhà Tống trải qua cuộc xâm lược thất bại năm 980, mới thừa nhận chính quyền Đại Cồ Việt.

Tình hình phân hóa xã hội thời Hùng Vương qua tài liệu khảo cổ học

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22795

Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở Nga

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20046

Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế giới

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24073

Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế giới

Thế giới đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ của ngành Việt Nam học (Vietnamese Studies). Từ những khảo cứu đơn lẻ theo từng chuyên ngành, ngày nay Việt N am h ọc đ ã t rở thành một khoa học liên ngành thuộc phạm trù Khu vực học (Area Studies). Trong vòng hơn một thế kỷ trở lại đây, nhiều trung tâm nghiên cứu và đào tạo ở các nước có nền khoa học phát triển đã mở ngành Việt học1 và không ít nhà khoa học đã nổi danh nhờ những công trình nghiên cứu về Việt Nam2. Trong những thập kỷ gần đây, nhiều tổ chức về Việt học trong phạm vi quốc gia và quốc tế đã được hình thành.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21363

Tình cảm văn hóa Nho giáo trong sáng của tác gia văn học hiện đại Việt Nam - Ngô Tất Tố

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25912

Tìm vết tích vật chất thời An Dương Vương trong nhóm di chỉ khảo cổ học Đường cổ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22685

Tìm lại dấu vết thành của An Dương Vương ở Nghệ An

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22690

Tìm hiểu đời sống người Việt thời xưa qua truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh ở Ba Vì

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22701

Tìm hiểu về vũ khí và suy nghĩ về một vài vấn đề quân sự thời dựng nước và giữ nước đầu tiên

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22652

Tìm hiểu về phong trào đông du yêu nước và phong trào cải lương Duy Tân đầu thế kỷ XX do Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh khởi xướng, lãnh đạo ( Qua nguồn tư liệu Châu bản triều Nguyễn)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23123

Tìm hiểu từ “MẶT” dưới góc nhìn ngôn ngữ - văn hoá

Theo J. Chevalier và A. Gheerbrant (Dictionnaire des Symboles, 1992), mặt là ngôn ngữ không lời. Mặt là phần sống động nhất, nhạy cảm nhất, mà dù muốn dù không, ta để cho người khác nhìn thấy; đó là cái “Tôi” sâu kín nhất đã bóc trần ra một phần, nói lên rất nhiều so với phần còn lại của thân thể. Phan Ngọc (2000), khi “thử xét v ăn h oá, v ăn h ọc bằng ngôn ngữ học”, đã khẳng định: “Có bốn yếu tố tạo thành nhân cách Việt Nam: Tổ quốc, gia đình, thân phận, diện mạo.”. Hay nói cách khác, ”Văn hoá Việt Nam là văn hoá bốn F: Tổ quốc (Fatherland), Gia đình (Family), Thân phận (Fate), và Diện mạo (Face)”.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19962

Tìm hiểu tổ chức Giáp của làng Đông Ngạc (xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội)

Việc nghiên cứu về làng xã cổ truyền người Việt từ lâu đã được nhiều nhà khoa học chú ý, qua đó giáp cũng được nhắc đến như một tổ chức đặc thù, đóng một vai trò quan trọng trong đời sống làng xã.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20252

Tìm hiểu thêm về quá trình từ Tất Thành đến Nguyễn Ái Quốc (Qua khai thác các tài liệu mới về nhóm yêu nước người Việt tại Pháp đầu thế kỷ XX)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24019

Tìm hiểu sự biến đổi tín ngưỡng của người Mường Thanh Hóa trong thời đại hiện nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20857

Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Hội An qua sự phân bố các di tích

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24334

Tìm hiểu quá trình hình thành lãnh thổ Văn Lang của các Vua Hùng

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22205

Tìm hiểu những di tích động vật và thực vật thuộc thời kỳ Hùng Vương

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22620

Tìm hiểu nguồn gốc đô thị Huế từ việc khảo sát hệ thống thủ phủ thời chúa Nguyễn

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23944

Tìm hiểu mức độ kỳ vọng của bố mẹ và sự đánh giá bản thân của trẻ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24613

Tìm hiểu một số phong tục cổ truyền của người Việt qua tục ngữ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22217

Tìm hiểu mối quan hệ chính trị- ngoại giao giữa Việt Nam và Mianma từ năm 1975 đến nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21133

Tìm hiểu kỹ thuật đúc trống đồng Ngọc Lũ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22756

Tìm hiểu chính sách làm yên biên giới của Triều Lý

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20479

Tìm dấu vết của An Dương Vương trên đất Cổ Loa

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22815

Tinh thần dân tộc trong kinh doanh của các nhà doanh nghiệp Việt Nam dưới thời Pháp thuộc: Trường hợp Bạch Thái Bưởi

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20291

Tiểu từ tình thái cuối câu và vai trò gắn kết với các kiểu phát

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22215

Tiểu từ tình thái cuối câu và thán từ cùng hình thái với từ chỉ vị trí trong tiếng Việt

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25748

Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23792

Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - danh mục và phân loại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20699

Tiểu luận về lịch sử chế độ lân nghiệp ở Nam Kỳ từ 1862 đến 1900

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21909

Tiểu - thủ công nghiệp gia đình ở Việt Nam: Truyền thống và hiện đại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24223

Tiếp xúc văn hóa Việt - Champa ở miền Trung: Nhìn từ làng xã vùng Huế

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20343

Tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp và một số thay đổi về cơ cấu việc làm, phân công lao động của hộ gia đình nông dân : trường hợp một cộng đồng ở Bắc Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25198

Tiếp cận với Đông Nam Á học và Việt Nam học

Thế giới mà chúng ta đang sống đã có nhiều thay đổi vô cùng lớn lao tạo nên một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của toàn nhân loại. Sự thay đổi đó diễn ra dưới sự tác động sâu sắc, toàn diện và quan hệ mật thiết của ba cặp các sự kiện quan trọng đồng thời: 1) Hai sự chuyển hướng chiến lược trên toàn thế giới từ đối đầu chạy đua vũ trang sang đối thoại cùng tồn tại hoà bình; và từ châu Âu - Đại Tây Dương sang châu Á – Thái Bình Dương. 2 ) Hai cuộc cách mạng đồng thời: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh tin học hoá (hay hậu công nghiệp); và cuộc cách mạng xã hội chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội (hay hậu tư bản). 3) Hai quá trình đồng thời: quá trình khu vực hoá và quá trình toàn cầu hoá.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21361

Tiếp cận nhân học về sự tương trợ trong cộng đồng ở người Nùng Phàn Slình vùng biên giới Việt Trung

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20702

Tiếng Việt và Việt Nam học tại Hàn Quốc

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22212

Tiếng việt trong sự tiếp xúc và tiếp nhận các yếu tố từ vựng của ngôn ngữ nước ngoài : hiện trạng và dự báo

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20510

Tiếng Việt trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt ở Hoa Kỳ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25663

Tiếng Việt trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững của đất nước

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25818

Tiếng Nùng ở tỉnh Lạng Sơn

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20518

Tiếng hát làm dâu - áp chế hay tự do?Từ vị thế của người phụ nữ H' Mông thử nhìn về những giá trị dân chủ, bền vững trong cấu trúc xã hội tộc người

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25892

Tiến đến nghiên cứu toàn diện thời kì lịch sử An Dương Vương

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22686

Tiến trình thúc đẩy sự hội nhập kinh tế của Việt Nam trong ASEAN và đóng góp của Nhật Bản

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25064

TIẾN TỚI VIỆC CẢNH BÁO SÁT THỰC NHỮNG KHÔNG GIAN CÓ NGUY CƠ CAO ĐỐI VỚI MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾNTHIÊN NHIÊN THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM

Là một quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, hằng năm Việt Nam phải gánh chịu những thiệt hại to lớn gây nên bởi một số dạng tai biến thiên nhiên đặc trưng cho đới tự nhiên này, như bão - lụt, lũ quét, lũ quét - bùn đá và trượt lở đất. Tuy các dạng tai biến này có thể xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, nhưng chúng có mối liên hệ rõ nét hơn với những đặc trưng nhiệt đới gió mùa là mưa nhiều và mưa theo mùa, dẫn tới sự dư thừa nước và độ ẩm trong khí quyển và trong tầng bề mặt thạch quyển, nhiều khi gây ra sự di chuyển dữ dội của nước và của lớp phủ đất đá vụn.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20551

Tiến hành song song đồng thời hai chiến lược cách mạng- một sáng tạo mới trên con đường phát triển của Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24199

Tiền Hùng Vương hay Hùng Vương

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22718

Tiêu dùng và phát triển bền vững ở Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20529

Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần của công nhân tại các khu công nghiệp khu chế xuất ở Việt Nam hiện nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20896

Thực trạng đào tạo ngành Việt Nam học ở Việt Nam hiện nay

Quá trình hội nhập và phát triển ở Việt Nam đang đặt ra những cơ hội và thách thức, đòi hỏi phải có nhận thức sâu sắc và toàn diện về đất nước, về vị thế Việt Nam đối với khu vực và thế giới trong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Nghiên cứu và đào tạo về Việt Nam đã trở thành nhu cầu cấp thiết, một mặt đối với sự phát triển và hội nhập của Việt Nam, mặt khác đối với quá trình đầu tư và hợp tác của các nước và các tổ chức quốc tế với Việt Nam. Cùng với sự phát triển của nhiều lĩnh vực giáo dục, việc đào tạo Việt Nam học ở bậc đại học và sau đại học đang được thực hiện ở nhiều trường đại học và viện nghiên cứu.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21366

Thực trạng và thách thức đối với gia đình ởViệt Nam hiện nay


http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25161

Thực trạng và phương hướng hoàn thiện các hình thức tiếp cận thông tin pháp luật của người dân trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Quyền được thông tin là một trong những quyền cơ bản của con người, được ghi nhận trong hai văn kiện quốc tế quan trọng về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia, đó là Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. Quyền được thông tin là một quyền mang tính Hiến định của công dân. Điều 69 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi nhận: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin... theo quy định của pháp luật”.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20543

Thực trạng và một số giải pháp phát huy giá trị của di tích cách mạng - kháng chiến ở Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20983

Thứ Năm, 25 tháng 5, 2017

Thực trạng quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên đất đai và tác động của nó đến đời sống xã hội của cư dân vùng ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2003-2010 ( Trường hơp huyện Thanh Trì)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20533

Thực trạng nhu cầu có thần tượng của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu ban 9. Giáo dục, khoa học công nghệ và phát triển con người Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững -- Tiểu ban 10. Nông thôn Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững-- Tiểu ban 11. Di cư và đô thị hóa trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19978

Thực trạng mối quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đình Việt Nam giai đoạn mới

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25152

Thực trạng giải quyết tranh chấp về quyền tác giả tại Việt Nam giai đoạn 2006-2012 và một số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật và thực thi về sở hữu trí tuệ trong thời gian tới

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25380

Thực tế thiết kế bài tập trong một số sách dạy tiếng Việt trình độ cơ sở cho người nước ngoài

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22208

Thực nghiệm tạo hoa văn trên đồ gốm cổ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22754

Thực hiện quyền con người- yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20537

Thực hiện dạy học tiếng Việt như là một ngoại ngữ thứ 2 theo chính sách ngôn ngữ của Thái Lan để chuẩn bị cho gia nhập cộng đồng ASEAN

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25676

Thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: Những thách thức của Việt Nam từ góc độ phát triển con người, năng lực cạnh tranh, bảy thu nhập trung bình

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19943

Thử ứng dụng một số cách giải nghĩa từ cho người nước ngoài học tiếng Việt trình độ cơ sở

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22204

Thử tìm nguồn gốc ngữ nghĩa của từ tố "Lạc"

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22577

Thử tìm lịch sử thời Hùng Vương trên mặt trống đồng Hoàng Hạ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22678

Thử tìm hiểu đồ dùng thông dụng bằng đất nung và bằng đồng thời Hùng Vương

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22659

Thử tìm hiểu một số từ cổ trong "truyện song tinh" còn để lại dấu vết trong tiếng Việt hiện đại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22200

Thử tìm hiểu mối quan hệ của người Phùng Nguyên với những cư dân cùng thời ở Đông Nam Á và Nam Trung Quốc

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23759

Thử tìm hiểu cách thức tri nhận thế giới của người Việt (trên ngữ liệu câu đố về động vật)

Theo Humboldt, ngôn ngữ phải được nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ với ý thức và tư duy, với văn hoá và cuộc sống tinh thần của con người. Theo ông, ngôn ngữ không phản ánh trực tiếp thế giới bên ngoài, mà nó cho thấy cái cách thức riêng của mỗi dân tộc trong việc giải thích thế giới. Ngôn ngữ khác nhau thì thế giới quan khác nhau, các ngôn ngữ khác nhau không phải là những cách biểu đạt khác nhau về thế giới mà là những cách nhìn thế giới khác nhau. Cũng theo Humboldt, cần phải phân biệt giữa “hình thức bên trong” và “hình thức bên ngoài” của ngôn ngữ, của từ; trong đó “hình thức bên trong” gắn với thế giới quan của cộng đồng bản ngữ, còn “hình thức bên ngoài” thì gắn với ngữ âm, ngữ pháp v.v…
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20063

Thử phân kỳ lịch sử 12 thế kỷ của tiếng Việt

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20351

Thử nhìn lại cách làm từ điển bằng các phương pháp liệt kê và tra cứu loại chữ biểu ý trong máy tính

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20271

Thử nghiệm mọt ngữ pháp đối chiếu Việt - Anh

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20208

Thư viện khoa học xã hội- nguồn tư liệu quý cho nghiên cứu Việt nam học

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23141

Thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên qua tài liệu khảo cổ học

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22142

Thời An Dương Vương trong quan hệ với thời Hùng Vương

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22684

Thờ cúng đức thánh trần của người Việt ở trung quốc - Một tín ngưỡng độc đáo có kết cộng đồng hải ngoại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20864

Thơ đã từ miền đất thiêng về với đời thường

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25612

Thơ Nôm chúa Trịnh và văn hóa xã hội thời Lê Trịnh XVII-XVIII

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23710

Thơ chữ Hán trên điện Thái Hòa, một di sản tư liệu có giá trị khi nghiên cứu thời Nguyễn(1802-1945) ở Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23166

Thơ ca và tâm linh trong nước Việt Nam cổ xưa( Qua một vài thí dụ tiêu biểu)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20236

Thị tứ và làng buôn ở vùng Thuận Quảng thế kỷ XVIII

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25153

Thị trường Việt Nam : Những hình ảnh du lịch và thực tại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21795

Thi pháp học hiện đại trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam thế kỷ XX

Nếu hiểu thi pháp học là vấn về ngôn từ văn chương, thể thức, biện pháp tổ chức thể loại tác phẩm thì thi pháp đã tồn tại ở Việt Nam từ trong những sáng tác đầu tiên của dân gian và văn học viết bằng chữ Hán, rồi được phản ánh vào các bộ tuyển thơ văn, bắt đầu từ Việt âm thi tập của Phan Phu Tiên thế kỷ XV. Đó là một truyền thống thi pháp quy phạm, bất biến và quy phạm hoá. Trải qua 10 thế kỷ, đến đầu thế kỷ XX, nước ta mới có các công trình mô tả các thể thức sáng tác văn thơ truyền thống như Việt Hán văn khảo của Phan Kế Bính, Quốc văn cụ thể của Bùi Kỷ, Việt N am v ăn h ọc sử yếu của Dương Quảng Hàm... Trước năm 1975, về các công trình loại đ ó, n ếu ở miền N am c ó t ác p hẩm của Lam Giang viết về thơ ca truyền thống, Hư Chu, Quách Tấn về thơ Đường, thì ở miền Bắc có công trình Thơ ca Việt Nam - hình thức và thể loại của Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức, một công trình khoa học quy mô, có hệ thống, nối tiếp việc làm của người trước, có bổ sung thêm về phần Thơ mới.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21124

Thể chế chính trị ở Việt Nam thế kỷ XV dưới Triều Lê

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21223

Thể chế chính trị ở Việt Nam thế kỷ XI - XIII dưới thời Lý

Vương triều Lý được thiết lập vào năm 1009, ngay sau thế kỷ bản lề (thế kỷ X) – giành và giữ chính quyền từ tay phong kiến ngoại bang của dân tộc Việt Nam. Từ khi thoát khỏi ách thống trị của phong kiến ngoại bang, nhà nước quân chủ dân tộc Việt Nam bắt đầu được xác lập. Trải qua các triều Ngô – Đinh – Tiền Lê, nhà nước quân chủ dân tộc đ ã d ần dần được kiện toàn, nhưng vừa ra đời sau đêm trường phụ thuộc, nhà nước thời kỳ này hãy còn non trẻ, chưa hoàn thiện về mặt thiết chế, phải đợi đến những thế kỷ sau, bắt đầu từ thời Lý trở đi, mới có điều kiện phát triển và hoàn thiện hơn với những thể chế của nó.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21348

Thế ứng đối văn hóa của Đại Việt với các quốc gia khu vực - qua hành trạng và tâm thức của một số quý tộc thời Trần

Sáu năm sau ngày quét sạch quân Minh ra khỏi bờ cõi, tuy công việc đất nước còn nhiều ngổn ngang nhưng tuân theo chỉ dụ của Lê Thái Tông (cq: 1434 – 1442), quan Nhập nội hành khiển, Hàn lâm viện Thừa chỉ học sỹ Nguyễn Trãi (1380 – 1442) đã có thể bình tâm trong 10 ngày viết xong tác phẩm bất hủ Dư địa chí. Trong tác phẩm đó, về thế ứng đối văn hoá của Đại Việt với các quốc gia láng giềng khu vực, Nguyễn Trãi đã đưa ra một khuyến cáo rất đáng chú ý: “Người trong nước không bắt chước ngôn ngữ và y phục của các nước Ngô, Chiêm, Lào, Xiêm, Chân Lạp để làm loạn phong tục trong nước”
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21290

Thế trường chính trị ở Việt Nam cuối thời Lý đầu thời Trần và những hoạt động chính trị của Trần Thủ Độ tiến tới xác lập vương triều Trần

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20664

Thế kỷ Châu Á và vấn đề Biển Đông: tư liệu, vấn đề và ý kiến

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23150

Thế giới tâm linh trong sáng tác của Nguyễn Du – Một biểu hiện của văn hoá Việt

Sáng tác của Nguyễn Du mang đậm chất truyền thống văn hoá Việt dù ông là người hơn ai hết viết nhiều về con người và đất nước Trung Quốc. Tất nhiên truyền thống văn hoá của hai nước có nhiều điểm trùng nhau nhưng cũng có nhiều điểm khác biệt nhau. Ở đây chúng tôi muốn đề cập đến một khía cạnh của truyền thống văn hoá Việt, đó là vấn đề thế giới tâm linh. Thế giới này hiển hiện rõ rệt trong sáng tác Nguyễn Du, làm cho người đọc không thể không nhận ra. Một Văn chiêu hồn thấm đẫm màu sắc của thế giới bên kia, một Truyện Kiều bàng bạc không gian của cõi âm và nhất là thơ chữ Hán được bày ra những đình, đền, miếu, mộ… Đó là gì nếu không phải là quan điểm, cách nhìn của người sáng tác?
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21165

Thêm ý kiến tín ngưỡng thờ thần ở làng đồng bằng Bắc bộ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20630

Thêm một kỹ năng dạy ngữ pháp - Viết qua đọc hiểu tiếng Việt cho người nước ngoài

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22198

The'Heritagization' of culture in VietNam: Intangible cultural heritage between communities, sate and market

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20781

Thảo luận địa học về những luận điểm của Nguyễn Đức Tâm và Lê Huy Hoàng

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22826

Thăng Long trong lòng đất

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20478

Thái độ của sinh viên trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đối với lối sống hiện nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24610

Thái sư thống quốc Trần Thủ Độ - người tướng già trung dũng

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20661

Thách thức đối với kinh tế hộ nông dân trước vấn đề phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, gia đình có vị trí, vai trò rất quan trọng, vì nó không những là tế bào của xã hội, mà còn là đơn vị sản xuất (chí ít cũng là một nhóm nhỏ những người lao động trong xã hội) và một đơn vị hay một chủ thể tiêu dùng rất cơ bản với những nhu cầu rất phong phú để bảo đảm cuộc sống cho tất cả các thành viên trong gia đình. Nhưng trước xu thế quốc tế hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng hiện nay, phải nhận rõ những khó khăn trong việc phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn để có thêm những chính sách có tính chất đột phá để tạo động lực mới, thật sự mạnh mẽ cho kinh tế hộ phát triển
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20838

Thách thức đặt ra đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học ngành nghệ thuật trong thời kỳ hội nhập

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19948

Thành tựu nghiên cứu lịch sử đường Hồ Chí Minh, nhìn từ góc độ thực tiễn

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20917

Thành tựu khoa bảng và vai trò của các nhà khoa bảng huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (1075-1919)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21216

Thành tựu 100 năm điện ảnh Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25572

Thành phố nhỏ - Tác động lớn ? Các trung tâm đô thị nhỏ với vai trò như các điểm hút tương tác, trao đổi và chuyển tiếp

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20239

Thành phố Hồ Chí Minh và cuộc chiến chống đói nghèo (1975-2002)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25208

Thành ngữ và tục ngữ Việt Nam nhìn từ góc độ ý niệm (Có liên hệ với tiếng Nga và tiếng Anh)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25647

Thay đổi trong đời sống gia đình "Người Tây Nguyên" hiện nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24338

Thanh niên với việc chọn nghề làm công nhân: vấn đề và thực trạng

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24591

Tham gia của người dân trong các dự án nước ngoài ở một số làng xã thuộc tỉnh Quảng Trị

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20545

Tết nhảy của người dao trong dòng chảy hiện đại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20851

Teaching Vietnam to Western Undergraduate Students

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21047

Tạo hình ảnh về đất nước Việt Nam hiện đại tại liên bang Nga, cuốn sách" Việt Nam. Đất nước con rồng cháu tiên"

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23032

Tại sao ở Nhật Bản có nhiều nhà Việt Nam Học ? Nhìn lại qúa trình phát triển hội Nhật Bản nghiên cứu Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20115

Thứ Tư, 24 tháng 5, 2017

Tảo mộ ở miền Trung Việt Nam

Bài viết này thảo luận về vấn đề tổ tiên người Việt ở miền Trung Việt Nam được nhận biết như thế nào trong việc tảo mộ dựa trên dữ liệu điền dã thu thập được ở một làng nông nghiệp vùng ngoại ô Huế. Kết quả nghiên cứu sẽ được đối sánh với các trường hợp tại những khu vực khác của Việt Nam cũng như những xã hội Đông Á khác nhằm định vị nét đặc trưng trong cái nhìn bao quát hơn về hệ thống huyết tộc ở Đông Á.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20912

Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực cho phụ nữ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25155

Tầm quan trọng về kinh tế và văn hóa của các hội tương tế ở Miền Bắc Việt Nam thời pháp thuộc (1920-1945)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24005

Tầm nhìn văn hoá của người viết và người vâng chiếu dời đô

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20477

Tâm lý thời đại và sự tiếp nhận giá trị văn chương

Mỗi tác phẩm văn chương thường có một độ thời gian phát triển và kết thúc. Sự tồn tại dài hay ngắn tuỳ thuộc vào giá trị nội tại của tác phẩm và sự tiếp nhận của công chúng. Vai trò của tâm lý nghệ thuật c hi p hối khá rõ rệt đến việc tiếp nhận giá trị văn chương. Và tâm lý nghệ thuật lại phụ thuộc vào tâm lý dân tộc trong trường kỳ lịch sử cũng như từng thời điểm.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21035

Tâm hồn siêu thoát và quan điểm duy mỹ tích cực của đông tác tiến sĩ Nguyễn Văn Lý qua ngôn ngữ trong Du Ngũ Hành Sơn xướng họa tập

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20267

Tám trăm năm Trần Thủ Độ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20658

Tái định dạng địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam: năm giá trị cốt lõi, một tầm nhìn và cách tiếp cận Việt Nam học, hướng tới lý nhân văn

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21160

Tái định dạng địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam: năm giá trị cốt lõi, một tầm nhìn và cách tiếp cận Việt Nam học, hướng tới lý nhân văn

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25043

Tái định cư thủy điện Sơn La và vấn đề phát triển sinh kế bền vững tại các cộng đồng người Thái ở cao nguyên Mộc Châu

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20727

Tái tạo chính phủ: Cải cách hành chính tại Việt Nam đổi mới

Xu hướng cải cách chính trị và cải cách hành chính tại khu vực Đông Nam Á đã mở ra hai làn sóng: vào cuối thập niên 1980 với tư cách là một bộ phận của phong trào dân chủ hoá quy mô lớn trong khu vực và vào cuối 1997 do cuộc khủng hoảng tài chính đã bùng phát và lan rộng bên trong khu vực. Đối với Việt Nam, cải cách chính t rị và cải cách hành chính đã được triển khai với tư cách là một bộ phận của tiến trình đổi mới, là điều đã được phê chuẩn tại Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20535

Tái cơ cấu xuất khẩu trong quá trình hội nhập và hướng tới phát triển bền vững

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20750

Tác động dân số và các chính sách nông nghiệp : Những hậu quả đối với cảnh quan miền núi ( Trường hợp của dãy núi Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21437

Tác động của đô thị hóa đối với việc sử dụng ngôn ngữ ở Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23818

Tác động của đô thị hóa đến hình thức cố kết cộng đồng nông dân hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Hải Dương)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20197

Tác động của đô thị hóa đến các vấn đề xã hội vùng ven đô hà nội hiện nay, nghiên cứu trường hợp xã Mễ trì, huyện Từ Liêm

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20255

Tác động của xuất khẩu lao động tới đời sống người dân ( Nghiên cứu trường hợp xã Tú Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc)

Tiểu ban 9. Giáo dục, khoa học công nghệ và phát triển con người Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững -- Tiểu ban 10. Nông thôn Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững-- Tiểu ban 11. Di cư và đô thị hóa trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20146

Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam hiện nay

Tiểu ban 9. Giáo dục, khoa học công nghệ và phát triển con người Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững -- Tiểu ban 10. Nông thôn Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững-- Tiểu ban 11. Di cư và đô thị hóa trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20005

Tác động của thanh niên di cư đến khu vực phi chính thức tại Hà Nội trong phát triển Kinh tế- xã hội

Tiểu ban 9. Giáo dục, khoa học công nghệ và phát triển con người Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững -- Tiểu ban 10. Nông thôn Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững-- Tiểu ban 11. Di cư và đô thị hóa trong bối cảnh hội nhập và phát triển bền vững
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20188

Tác động của phát triển không đều về kinh tế đến phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20526

Tác động của một số chính sách phát triển xã hội đối với cộng đồng cư dân các dân tộc thiểu số vùng tây bắc hiện nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20532

Tác động của khí hậu và thiên tai đối với nông nghiệp Việt Nam, biện phát thích nghi để phát triển bền vững

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25273

Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Khi là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), di chuyển quốc tế về lao động có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Lý thuyết về toàn cầu hoá chỉ ra rằng, toàn cầu hoá mở ra cơ hội to lớn cho việc di chuyển tự do các yếu tố đầu vào của quá trình phát triển như: vốn, công nghệ, lao động, v.v..., các kết quả đầu ra như: hàng hoá và dịch vụ và các yếu tố văn hoá, phong tục, tập quán, v.v... Quá trình di chuyển tự do các yếu tố đó tác động tổng hợp và nhiều chiều đến sự phát triển của các nước. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ phân tích tác động hai chiều tích cực - tiêu cực của sự di chuyển hai chiều ra - vào của lao động đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20865

Tác động của công nghiệp hoá và đô thị hoá đến sinh kế nông dân Việt Nam: trường hợp một làng ven đô Hà Nội

Kể từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới trong những năm 1980, Việt Nam đã trải qua một quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá với tốc độ nhanh, dẫn đến việc Nhà nước thu hồi một diện tích lớn đất nông nghiệp và các loại đất khác để phục vụ các mục đích phi nông nghiệp. Các nghiên cứu trước đây của tôi đã phân tích việc thu hồi quyền sử dụng đất đã tạo ra mâu thuẫn như thế nào, theo cách nào và ở mức độ ra sao, đồng thời nhận dạng một vấn đề nóng bỏng là người nông dân sẽ làm gì khi họ chỉ còn một ít hay không còn quyền sử dụng đất nông nghiệp (xem Nguyễn Văn Sửu 2007b; 2004; 2003). Trong nghiên cứu này, tôi đi sâu nghiên cứu về việc thu hồi đất nông nghiệp và phân tích các tác động của nó đối với cuộc sống của người nông dân, đặc biệt là với sinh kế của họ ở một làng ven đô Hà Nội từ cuối những năm 1990.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21329

Tác động của chính sách an ninh năng lượng trung quốc đến Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23031

Tác động của chế độ quân chủ quý tộc và quân chủ quan liêu đối với xã hội thời Trần thế kỷ XIII-XIV

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23909

Tác phẩm văn học Nôm của Hồ Xuân Hương ở Mỹ

Hôm nay hẳn là một ngày đẹp trời. Tôi đến đây với các bạn với tư cách là một giáo sư tiếng Anh và cũng là một nhà thơ người Mỹ từng có mặt tại cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Cũng chính hoàn cảnh này đã khiến cho tôi trở thành một dịch giả thơ Việt Nam. Trong suốt những năm tháng chiến tranh, năm 1971 – 1972, tôi đã có dịp du ngoạn đến miền quê miền Nam của Việt Nam, với chiếc máy ghi âm trên tay, tôi đã sưu tầm và ghi lại được những bài thơ truyền miệng mà người ta vẫn gọi đó là “ca dao”, sau này những bài thơ này đã được dịch trong Ca dao Việt Nam: Thơ ca dân gian Việt Nam.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21019

Tàn dư thuộc địa lúc giao thời: Người Hà Nội ở " Khu Phố Pháp"

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21812

Tài phát điển hóa Bộ luật Dân sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời đại pháp quyền

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25324

Tài nguyên vị thế biển Việt Nam: Định dạng, tiềm năng và định hướng phát huy giá trị

Hiện nay, tài nguyên thiên nhiên không chỉ hiểu theo tư duy truyền thống, là những dạng vật chất lấy ra được và có giá trị sử dụng cho mục tiêu kinh tế nào đó, mà đã được hiểu là tất cả các yếu tố tự nhiên có thể sử dụng ở các hình thức khác nhau, hoặc không sử dụng nhưng sự tồn tại của tự nó mang lại lợi ích cho con người. Vị thế hoặc tài nguyên vị thế gần đây được nói đến khá nhiều và được đánh giá là rất quan trọng, nhưng cơ sở khoa học của nó vẫn là vấn đề còn mới mẻ đối với nước ta [1,2,3]. Đó là những tiềm năng và giá trị về vị trí địa lý và các thuộc tính không gian liên quan đến cấu trúc, hình thể sơn văn và cảnh quan sinh thái có thể sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và chủ quyền quốc gia.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20707

Tài liệu địa chính hà nội thời cận đại sưu tập và giá trị tư liệu

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20109

Tài liệu lưu trữ ở trung tâm lưu trữ quốc gia III - nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử Việt Nam hiện đại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20634

Tai biến địa động lực ngoại sinh ở khu vực miền núi Việt Nam (trường hợp nghiên cứu ở Lào Cai)

Trong phân tích đánh giá tai biến thiên nhiên đòi hỏi phải xác định được mức độ hoạt động cũng như dự báo được cường độ hoạt động của chúng trong tương lai. Tai biến trượt lở đất là quá tự nhiên trên sườn mái dốc dưới tác động trực tiếp của trọng lực, quá trình này xảy ra do ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố tự nhiên (địa chất, địa mạo, khí hậu, lớp phủ thực vật,...) và xã hội (sản xuất nông nghiệp, xây dựng,...), mỗi nhân tố ảnh hưởng đến quá trình theo cường độ và tầm quan trọng khác nhau. Vì thế, nghiên cứu trượt lở phải dựa trên quan điểm địa lý tổng hợp và GIS là công cụ rất hữu ích để thực hiện công việc này. Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi xin nêu một vài kết quả nghiên cứu đạt được nhờ sử dụng mô hình phân tích không gian trong môi trường GIS kết hợp với đánh giá đa tiêu chuẩn (MCE) trong việc nghiên cứu trượt lở đất ở tỉnh Lào Cai.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20569

Sự đổi thay của nông thôn Miền Bắc Việt Nam sau đổi mới ( Qua nghiên cứu cụ thể hợp tác xã làng Trang Liệt)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21423

Sự đánh giá trong phê bình văn học cần giữ được giá trị ổn định qua thời gian

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23770

Sự vận động của làng xã Kinh Bắc thời Lê qua tư liệu văn bia

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20671

Sự tiếp nhận? các giá trị mới và sự thay đổi các phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24295

Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XX

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20338

Sự tiến triển của tiếu tượng Hindu giáo ở đồng bằng sông Cửu Long trước thế kỷ X

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23804

Sự tiến hóa trong chính sách đối với Việt Nam của Australia ( từ sau 1945)

Tiểu ban 14. Quan hệ quốc tế của VIệt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững -- Tiểu ban 15. Tư liệu về Việt Nam
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23022

Sự thờ cúng đức thánh Trần Hưng Đạo ở Thành phố Hồ Chí Minh

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23807

Sự thích ứng của các cộng đồng dân cư sống trong các hệ sinh thái nhạy cảm

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21899

Sự thiết lập nền ""Tự do dân chủ"" của Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1954-1973)

Theo quan điểm của người Mỹ thì chủ nghĩa cộng sản là chế độ độc đoán, đối lập với bản chất tự do dân chủ của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, chiến lược “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản đồng thời cũng là chiến lược mở rộng nền dân chủ trên thế giới theo cách hiểu của họ. Tuy nhiên, chủ nghĩa cộng sản, hiện thực qua phong trào Cộng sản quốc tế lại không phải l à m ột thực thể thuần nhất, mà là một hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều lực lượng, trong đó chủ yếu là những quốc gia – dân tộc với trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác nhau, thân phận lịch sử khác nhau, đeo đuổi những mục tiêu chính trị trước mắt khác nhau. Nhưng đối với chủ nghĩa đế quốc Mỹ, tất cả họ đều là kẻ thù của nền dân chủ.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20959

Sự thay đổi về thu nhập của người lao động dư thừa Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Hà Nội)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25169

Sự thay đổi tôn giáo và bản sắc của người H'Mông ở Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24333

Sự thay đổi cơ cấu kinh tế và không gian sản xuất ở Việt Nam trong những năm gần đây

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21130

Sự phát triển kỹ thuật làm gốm thời Vùng Vương

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22747

Sự phát triển của đạo Islam ở người Chăm thuộc hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20366

Sự phát triển của nguồn pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam đương đại

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25441

Sự phát triển của cộng đồng dân tộc Việt Nam trong cuộc khai phá đất Nam Bộ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20151

Sự phát minh chữ quốc ngữ: vai trò tiên phong của Francisco de Pina và vị trí quan trọng của người Việt

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23715

Sự liên tục của hành pháp và quyền lực hành chính

Theo quan niệm phổ biến hiện nay trong các sách báo chính trị - pháp lý ở trong và ngoài nước, cơ cấu quyền lực nhà nước của bất kỳ quốc gia hiện đại nào cũng đều bao gồm 3 nhánh quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Mỗi nhánh quyền lực có những đặc thù riêng vốn có của nó, những đặc thù đó do chính đời sống nhà nước, đời sống xã hội quyết định, nói cách khác, do chính các quan hệ chính trị - xã hội quyết định. Mỗi nhánh quyền lực đều được trao cho những thể chế nhà nước nhất định thực hiện bằng những phương thức khác nhau. Quyền lập pháp được trao cho cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân thực hiện - Quốc hội, Nghị viện, hay tên gọi khác. Quyền lực hành pháp có thể trao cho Tổng thống ở những nước theo chế độ Tổng thống - chế độ hành pháp một đầu, hoặc cả Tổng thống và Thủ tướng Chính phủ - chế độ hành pháp hai đầu thực hiện. Quyền lực tư pháp được trao cho toà án và cả những thể chế khác thực hiện, nhưng trung tâm thực hiện quyền tư pháp là toà án, không có toà án thì không có tư pháp.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20339

Sự khác biệt về giới trong thu nhập : Bước đầu nghiên cứu về tổ chức lao động ở Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21286

Sự hội nhập của cộng đồng người Việt vào xã hội Nga về phương diện văn hóa

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24249

Thứ Ba, 23 tháng 5, 2017

Sự phát triển của cộng đồng dân tộc Việt Nam trong cuộc khai phá đất Nam Bộ

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20151

Sự phát minh chữ quốc ngữ: vai trò tiên phong của Francisco de Pina và vị trí quan trọng của người Việt

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23715

Sự khác biệt về giới trong thu nhập : Bước đầu nghiên cứu về tổ chức lao động ở Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21286

Sự hội nhập của cộng đồng người Việt vào xã hội Nga về phương diện văn hóa

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24249

Sự hình thành về cơ bản của hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20007

Sự phát minh chữ quốc ngữ: vai trò tiên phong của Francisco de Pina và vị trí quan trọng của người Việt

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23715

Sự liên tục của hành pháp và quyền lực hành chính


Theo quan niệm phổ biến hiện nay trong các sách báo chính trị - pháp lý ở trong và ngoài nước, cơ cấu quyền lực nhà nước của bất kỳ quốc gia hiện đại nào cũng đều bao gồm 3 nhánh quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Mỗi nhánh quyền lực có những đặc thù riêng vốn có của nó, những đặc thù đó do chính đời sống nhà nước, đời sống xã hội quyết định, nói cách khác, do chính các quan hệ chính trị - xã hội quyết định. Mỗi nhánh quyền lực đều được trao cho những thể chế nhà nước nhất định thực hiện bằng những phương thức khác nhau. Quyền lập pháp được trao cho cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân thực hiện - Quốc hội, Nghị viện, hay tên gọi khác. Quyền lực hành pháp có thể trao cho Tổng thống ở những nước theo chế độ Tổng thống - chế độ hành pháp một đầu, hoặc cả Tổng thống và Thủ tướng Chính phủ - chế độ hành pháp hai đầu thực hiện. Quyền lực tư pháp được trao cho toà án và cả những thể chế khác thực hiện, nhưng trung tâm thực hiện quyền tư pháp là toà án, không có toà án thì không có tư pháp.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20339

Sự khác biệt về giới trong thu nhập : Bước đầu nghiên cứu về tổ chức lao động ở Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24249

Sự hội nhập của cộng đồng người Việt vào xã hội Nga về phương diện văn hóa

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24249

Sự hình thành về cơ bản của hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20007

Sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết hiện đại và lý luận tiểu thuyết hiện đại ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX trong quan hệ với tiểu thuyết và thi pháp tiểu thuyết của nước ngoài

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23776

Sự hình thành truyền thuyết dân gian – tìm hiểu sự hình thành truyền thuyết tứ vị Thánh nương (qua các nguồn thư tịch, truyền thuyết dân gian và tục thờ cúng)

Tứ vị Thánh nương, như tên gọi, là để chỉ bốn vị thánh nữ. Bốn vị thánh này có nguồn gốc từ Trung Quốc và được thờ ở nhiều nơi trong nước ta, nhiều nhất là ở vùng Thanh Hoá và Nghệ An. Theo thống kê của Ninh Viết Giao, chỉ riêng huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), ngoài đền Cờn còn có tới 30 nơi thờ khác, ở huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) cũng có tới 20 làng thờ bốn vị thánh nữ Trung Quốc này, theo cuốn Thanh Hoá chư thần lục thì ở Thanh Hoá có tới 81 nơi thờ. Một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác cho biết, tục thờ này có ở Quảng Ninh, Quảng Bình, Huế, Quảng Nam, Sài Gòn và các tỉnh miền Tây Nam Bộ như Bến Tre, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Sóc Trăng.

Sự hình thành các đặc điểm quốc gia: Một số so sánh giữa Nhật Bản và Việt Nam


Để tìm đáp án cho câu hỏi “Tại sao Nhật Bản lại bị thất bại trong cuộc chiến tranh với Mỹ và các đồng minh trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai?” và “Tại sao Việt Nam lại có thể giành được chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ”? Ở đây, tác giả cố gắng tìm hiểu và so sánh sự hình thành các đặc điểm quốc gia của người Nhật Bản và người Việt Nam.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21353

Sự chuyển đổi các giá trị truyền thống trong gia đình Việt Nam hiện đại hiện nay và định hướng phát triển

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21763

Sự chuyển giao bí mật các triều đại ở Đại Việt vào đầu thế kỷ XII

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23735

Thứ Hai, 22 tháng 5, 2017

So sánh trách nhiệm bồi thường của Nhà nước theo pháp luật Đức và pháp luật Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25554

Sinh kế và phát triển bền vững ( Nghiên cứu trường hợp người Kháng xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20787

Sản xuất và buôn bán đồ gốm trong vương quốc Champa trong thế ký XV và XVI

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20013

Sản xuất nhỏ của Nông nghiệp Châu thổ Sông Hồng: Vấn đề của hôm qua và hôm nay

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24066

Sắp xếp đời sống gia đình ở người Việt cao tuổi : Một so sánh giữa hai vùng đất nước

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21519

Sắc thái văn hoá Thăng Long - Hà Nội qua ngàn năm tiếp xúc và giao lưu kinh tế, văn hoá


Thủ đô của quốc g ia nào cũng đều có điều kiện và thực tế trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của quốc g ia. T uy n hiên, d o n hững điều kiện tự nhiên, lịch sử cụ thể mà không phải thành phố nào trong cả nước, thủ đô nào của các quốc gia cũng có quá trình tiếp xúc tụ hội văn hoá lâu dài, đa dạng, trực tiếp như Thăng Long – Hà Nội.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20873

Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay

Title:  Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay Authors:  Phạm, Quốc Lộc Lê, Nguyên Long Keywo...