Khi là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), di chuyển quốc tế về lao động có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Lý thuyết về toàn cầu hoá chỉ ra rằng, toàn cầu hoá mở ra cơ hội to lớn cho việc di chuyển tự do các yếu tố đầu vào của quá trình phát triển như: vốn, công nghệ, lao động, v.v..., các kết quả đầu ra như: hàng hoá và dịch vụ và các yếu tố văn hoá, phong tục, tập quán, v.v... Quá trình di chuyển tự do các yếu tố đó tác động tổng hợp và nhiều chiều đến sự phát triển của các nước. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ phân tích tác động hai chiều tích cực - tiêu cực của sự di chuyển hai chiều ra - vào của lao động đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20865
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay
Title: Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay Authors: Phạm, Quốc Lộc Lê, Nguyên Long Keywo...
-
Ai đã đọc tiểu thuyết này chắc hẳn không thể quên được nỗi đau chiến tranh cũng như mối tình đẹp như thơ của người chiến sĩ cách mạng. Đó ...
-
Title: Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay Authors: Phạm, Quốc Lộc Lê, Nguyên Long Keywo...
-
Sống Mòn Cuốn tiểu thuyết chất chứa những suy nghĩ, trăn trở, ưu tư của Nam Cao về cách sống, về lối viết và nhiệm vụ của những người c...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét