Nếu hiểu thi pháp học là vấn về ngôn từ văn chương, thể thức, biện pháp tổ chức thể loại tác phẩm thì thi pháp đã tồn tại ở Việt Nam từ trong những sáng tác đầu tiên của dân gian và văn học viết bằng chữ Hán, rồi được phản ánh vào các bộ tuyển thơ văn, bắt đầu từ Việt âm thi tập của Phan Phu Tiên thế kỷ XV. Đó là một truyền thống thi pháp quy phạm, bất biến và quy phạm hoá. Trải qua 10 thế kỷ, đến đầu thế kỷ XX, nước ta mới có các công trình mô tả các thể thức sáng tác văn thơ truyền thống như Việt Hán văn khảo của Phan Kế Bính, Quốc văn cụ thể của Bùi Kỷ, Việt N am v ăn h ọc sử yếu của Dương Quảng Hàm... Trước năm 1975, về các công trình loại đ ó, n ếu ở miền N am c ó t ác p hẩm của Lam Giang viết về thơ ca truyền thống, Hư Chu, Quách Tấn về thơ Đường, thì ở miền Bắc có công trình Thơ ca Việt Nam - hình thức và thể loại của Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức, một công trình khoa học quy mô, có hệ thống, nối tiếp việc làm của người trước, có bổ sung thêm về phần Thơ mới.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21124
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay
Title: Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay Authors: Phạm, Quốc Lộc Lê, Nguyên Long Keywo...
-
Ai đã đọc tiểu thuyết này chắc hẳn không thể quên được nỗi đau chiến tranh cũng như mối tình đẹp như thơ của người chiến sĩ cách mạng. Đó ...
-
Title: Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay Authors: Phạm, Quốc Lộc Lê, Nguyên Long Keywo...
-
Sống Mòn Cuốn tiểu thuyết chất chứa những suy nghĩ, trăn trở, ưu tư của Nam Cao về cách sống, về lối viết và nhiệm vụ của những người c...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét