Theo J. Chevalier và A. Gheerbrant (Dictionnaire des Symboles, 1992), mặt là ngôn ngữ không lời. Mặt là phần sống động nhất, nhạy cảm nhất, mà dù muốn dù không, ta để cho người khác nhìn thấy; đó là cái “Tôi” sâu kín nhất đã bóc trần ra một phần, nói lên rất nhiều so với phần còn lại của thân thể. Phan Ngọc (2000), khi “thử xét v ăn h oá, v ăn h ọc bằng ngôn ngữ học”, đã khẳng định: “Có bốn yếu tố tạo thành nhân cách Việt Nam: Tổ quốc, gia đình, thân phận, diện mạo.”. Hay nói cách khác, ”Văn hoá Việt Nam là văn hoá bốn F: Tổ quốc (Fatherland), Gia đình (Family), Thân phận (Fate), và Diện mạo (Face)”.
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19962
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay
Title: Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay Authors: Phạm, Quốc Lộc Lê, Nguyên Long Keywo...
-
Ai đã đọc tiểu thuyết này chắc hẳn không thể quên được nỗi đau chiến tranh cũng như mối tình đẹp như thơ của người chiến sĩ cách mạng. Đó ...
-
Title: Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lý luận, phê bình mới cho Việt Nam hiện nay Authors: Phạm, Quốc Lộc Lê, Nguyên Long Keywo...
-
Sống Mòn Cuốn tiểu thuyết chất chứa những suy nghĩ, trăn trở, ưu tư của Nam Cao về cách sống, về lối viết và nhiệm vụ của những người c...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét